Skip to main content

President Biden Issues Executive Order on Racial Equity: Its impact on AAPI communities

By January 27, 2021February 22nd, 2021Commentary, In the News

ENGLISH | VIETNAMESE (Tiếng Việt)

 

Contributed by Hye-Won Shin, PhD

Four executive orders signed by President Biden Tuesday, January 26, 2021 aim at promoting racial equity in the US. One specifically pinpointed fighting xenophobia against Asian American and Pacific Islanders (AAPI).

Hye-Won Shin, PhD, Director of Asian American Outreach at UCI MIND

Misinformation and stigmatization related to the COVID-19 pandemic provoked a surge in anti-Asian xenophobia. Thousands of Asian Americans and Pacific Islanders have reported the pandemic-fueled hate crimes and physical attacks throughout the United States. These physical, social, and emotional challenges can cause profound damage to Asian Americans and Pacific Islanders and may leave lasting scars in AAPI community even after the pandemic. The President’s executive order is timely, needed, and will hopefully begin to bring meaningful change for AAPI communities.

Another important aspect of racial equity is the equal representation in medical research and access to healthcare resources. According to CDC, the reported Covid-19 hospitalization and death rates are much higher in ethnic minorities who have been historically marginalized, which includes AAPI communities.

Even though Asian Americans and Pacific Islanders are the fastest growing racial population in the US, AAPI are one of the most underrepresented racial groups in healthcare access as well as clinical research to better diagnose, treat, and prevent diseases. According to one recent study published in JAMA Network Open (2019;2(7): e197432.), clinical studies focusing on Asian Americans funded by the National Institutes of Health (NIH) between 1992 and 2018 comprised only 0.17% of the total NIH budget.

Researchers at UCI MIND recognize these disparities and the need to address them. We have recently translated our Consent-to-Contact (C2C) registry into Mandarin, Korean, and Vietnamese, as well as Spanish, so that we can better connect diverse communities with researchers at UCI. We are also part of the Collaborative Approach for Asian Americans & Pacific Islanders Research and Education (CARE) registry, a partnership with investigators at UC San Francisco, UC Davis, and a variety of community-based organizations such as the Somang Society, to establish a registry of 10,000 AAPI in California who are willing to consider participating in research. The goal of each of these registries is to accelerate discovery in an inclusive, representative, and equitable way.

 


 

Chủ đề: Tổng thống Biden ban hành sắc lệnh hành pháp về bình đẳng dântộc: Tác động củasắc lệnh đối với cộng đồngNgười Mỹ Gốc Á Và các quốc đảo Thái Bình Dương.

Đóng góp bởi Hyewon Shin, PhD, Giám Đốc Tiếp Cận Cộng Đồng Người Mỹ Gốc Á

Bốn sắc lệnh hành pháp được ký bởiTổng Thống Biden vào Thứ Ba ngày 26 tháng giêng năm 2021 nhằm mục đích thúc đẩy bình đẳng dân tộcở Hoa Kỳ. Một sắc lệnh hành pháp xác định chống lại bài ngoại về Người Mỹ Gốc Á Và các quốc đảoThái Bình Dương (Asian American Pacific Islander-AAPI).

Thông tin sai lệch và sự kỳ thị có liên quan tới đại dịch COVID-19 khiêu khích sự gia tăng chống-Châu-Á bài ngoại. Hàng ngàn Người Mỹ Gốc Á và các quốc đảoThái Bình Dương đã báo cáo tội ác do thù ghét và tấn công liên quan về đại dịch COVID-19. Những thách thức về thể chất, xã hội và cảm xúc có thể gây ra thiệt hại sâu sắc cho Người Mỹ Gốc Á Và Thái Bình Dương và có thể để lại vếtsẹolâu dài trong cộng đồng AAPI ngay cả sau đại dịch. Sắc lệnh hành pháp của Tổng Thống là kịp thời, cần thiết, và hy vọng sẽ bắt đầu mang lại thay đổi có ý nghĩa cho cộng đồng AAPI. Một khía cạnh quan trọng khác của bình đẳng dân tộc là sự đại diện bình đẳng trong nghiên cứu y tế và tiếp cận các nguồn lực chăm sóc sức khỏe. Dựa theo CDC, tỷ lệ nhập viện và tử vong của Covid-19 được báo cáo cao hơn nhiều ở các dân tộc thiểu số mà đã bị gạt ra ngoài lề lịch sử, bao gồm các cộng đồng AAPI.

Mặc dù Người Mỹ Gốc Á và các quốc đảoThái Bình Dương là chủng tộc phát triển nhanh nhất ở Hoa Kỳ, AAPI là một trong những nhóm chủng tộc ít có đại diện nhất trong việctiếp cận chăm sóc sức khỏe cũng nhưnghiên cứu lâm sàng để chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh tốt hơn. Theo một nghiên cứu gần đây được xuất bản trong JAMA Network Open (2019;2(7):e197432), nghiên cứu lâm sàng tập trung vào người Mỹ gốc Á được tài trợ bởi Viện Y tế Quốc gia(NIH) giữa năm 1992 và 2018 chỉ chiếm 0.17% tổng ngân sách của NIH.

Các nhà nghiên cứu tại UCI MIND nhận ra những chênh lệch này và sự cần thiết phải giải quyết chúng. Chúng tôi gần đây đã dịch lại Consent-to-Contact (C2C) Registry bằng tiếng Quan Thoại, tiếng Hàn, tiếng Việt, và tiếng Tây Ban Nha để chúng tôi có thể kết nối tốt hơn các cộng đồng đa dạng với các nhà nghiên cứu ở UCI. Chúng tôi cũng là một phần của Cơ quan đăng ký Nghiên cứu và Giáo dục Người Mỹ gốc Á & Đảo Thái Bình Dương (CARE), một hợp tác với các nhà điều tra ở UC San Francisco, UC Davis, và một loạt các tổ chức dựa vào cộng đồng như Somang Society, để thiết lập một số đăng ký 10,000 người AAPI ở California, những ngườisẵn sàng xem xéttham gia nghiên cứu. Mục tiêu của mỗi cơ quan đăng ký này là đẩy nhanh việc xét nghiệmtheocách toàn diện,đại diệnvà công bằng.